Monday, April 4, 2011



NOTE: Story in this film version does not include graphic details about the pirate attacks to meet guideline for young audience.


ABOUT THE DOCUMENTARY FILM

"Sea Of Memory-My Dad’s Boat Journey, 1979" is a story about my unforgettable boat journey for freedom in the South China Sea, taken place 32 years ago. I produced this movie with my 10-year-old son and completed it earlier this month. The 24-minute documentary contains a large collection of personal documents (immigration papers, letters, photographs, newspaper clips, my artwork and animations) that I have kept since the day I arrived in America at the San Francisco Airport on Thanksgiving of 1979.

My name is Nam Nguyen, a naturalized U.S. Citizen. I am a visual journalist with more than 20 years of experience working at three major U.S. newspapers. I came to this country in 1979 as a 12-year-old boat refugee from Vietnam.

Stories about Vietnamese boat people from three decades ago have lived in the hearts of many Vietnamese immigrants in the U.S. and overseas. Many of us fled our homeland on small boats, navigating the open ocean during the years following the fall of Saigon on April 30, 1975.

Sea Of Memory is a first person narrative like no other. It tells a story about a twelve-year-old teenager who left his whole family and country behind, going on a boat journey with his young cousins. He packed all his belongings, family comfort, and the world as he knew it, along with his innocence, into a small carry-on bag. He entered a small secret compartment in the bottom of a small river boat, headed into the journey of the unknown. He endured dangerous communist security checkpoints along the Mekong Delta,  met deadly pirate attacks the next day and faced violent sea storms in the darkest night in the South China Sea. Along with 67 people on his boat, he lost everything to the pirates but his life, which was spared by salvation, in the form of a ship named “Akuna.” He ended up staying at a refugee camp, a remote island and jungle in Indonesia, and eventually immigrated to America, the land of freedom and opportunity.

His new life as a junior high student in the Midwest was exciting but soon filled with challenges and obstacles: learning English from scratch, adapting to extreme weather and cultural shock, living in foster homes and emergency shelters. With the blessing of artistic ability, his early drawings and paintings helped him communicate with American classmates and enabled him to learn English along the way. Working with art also comforted him from isolation and homesickness during the early years of his life in America.

The documentary was done in an interview style by my son Ryan, a 10-year-old fifth grader. It’s Ryan’s initial idea and a take off from another documentary short version for his film academy project. The narrative represents only a piece of reflection from a much richer and more extraordinary experience three decades ago that I will never forget. The story is intended for young audience but it has great educational value for people of all generations.

Nam Nguyen,
April 11, 2011.



Below is "Sea Of Memory" music soundtrack – "Biển Nhớ" – performed by Mom, Mỹ Hạnh.



Lời giới thiệu của bộ phim tài liệu

“Biển Nhớ - Chuyến Tàu Hành Trình Của Ba Tôi, 1979” là một câu chuyện khó quên về chuyến tàu hành trình tìm tự do của tôi trên biển Nam Hải sảy ra 32 năm trước. Tôi thực hiện phim này với con trai mười tuổi của tôi và xong đầu tháng tư năm nay. Bộ phim tài liệu 24-phút có một bộ sưu tập lớn với các tài liệu cá nhân (giấy tờ nhập cư, thư từ, hình ảnh, báo chí, tác phẩm nghệ thuật và phim hoạt họa của tôi) mà tôi đã giữ kể từ ngày tôi đến nước Mỹ tại sân bay San Francisco vào Lễ Tạ Ơn năm 1979.

Tên tôi là Nguyễn Nam, một người Việt với quốc tịch Mỹ. Tôi là một họa sĩ nhà báo với hơn 20 năm kinh nghiệm làm việc ở ba tờ báo lớn của Hoa Kỳ. Tôi đến đất nước này vào năm 1979 với phong cách là một người thuyền nhân tị nạn 12 tuổi từ Việt Nam.

Những câu chuyện về thuyền nhân Việt Nam xảy ra ba thập kỷ trước đây luôn sống trong trái tim của nhiều người Việt Nam nhập cư ở Mỹ và hải ngoại. Chúng tôi là những người rời bỏ gia đình và quê hương đi trong những con thuyền bé nhỏ bập bềnh trên sóng gió đại dương, vào những năm tháng sau sự sụp đổ của Sài Gòn vào ngày 30 Tháng Tư năm 1975.

Biển Nhớ là một phim tài liệu ngắn đặc biệt, kể lại câu chuyện về một thiếu niên mười hai tuổi đã rời gia đình và đất nước, ra đi vượt biên với vài em họ hàng trẻ. Cậu bé gói trọn tất cả hành trang, tình thương gia đình, và thế giới nhỏ bé của mình, cùng với sự ngây thơ, vào một túi sách tay nhỏ. Cậu ta chui vào một ngăn hầm tối đen, chật chội và bí mật ở đáy của một chiếc ghe nhỏ, để bắt đầu vào một cuộc hành trình vô bờ bến. Cậu ta đã phải chịu đựng gian khổ và nguy hiểm với các trạm kiểm soát an ninh trên sông Cửu Long, ngày hôm sau ra biển khơi đương đầu với hải tặc, rồi gặp bạo lực của bão biển trong đêm đen tối của vùng biển Nam Hải. Cậu bé và 67 người trên tàu đã mất tất cả mọi thứ vì hải tặc, ngoài tính mạng của mình, nhờ một sự cứu vớt của một chiếc tàu mang tên "Akuna." Rồi cậu ta ở tại một trại tị nạn, một hòn đảo xa xôi ở Indonesia, và cuối cùng định cư đến Mỹ, vùng đất tự do và hứa hẹn.

Cuộc sống mới của cậu bé học sinh trung học ở miền Trung Tây lúc ban đầu tuy thú vị nhưng lấp đầy thử thách và trở ngại: không biết tiếng Anh, không quen với thời tiết khắc nghiệt và phong tục khác biệt, cậu ta phải sống trong nhà nuôi dưỡng và nơi trú ẩn khẩn cấp. Nhờ sự may mắn về khả năng nghệ thuật, những bản vẽ và bức tranh của mình đã giúp cậu ta giao tiếp với bạn học người Mỹ và học hỏi tiếng Anh. Con đường nghệ thuật cũng là một niềm an ủi và giúp cậu bé giảm bớt sự cô lập và nỗi nhớ quê hương và gia đình trong những năm đầu tiên ở Mỹ.

Phim tài liệu này được thực hiện với một phong cách phỏng vấn của con trai Ryan của tôi, 10 tuổi, học sinh lớp năm. Đây là ý tưởng ban đầu của Ryan và cất cánh từ một phiên bản tài liệu ngắn của Ryan cho lớp điện ảnh. Phim này chỉ là một phần đại diện nhỏ của một câu chuyện phong phú riêng của tôi sảy ra hơn ba thập kỷ trước mà tôi không bao giờ quên. Phim tuy dành cho những khán giả trẻ, nhưng câu chuyện này có giá trị lớn về giáo dục cho mọi thế hệ.

Nguyễn Nam,
Ngày 11 tháng Tư năm 2011.



ABOUT THE FILM SOUNDTRACK
"Biển Nhớ" - Composed by Trịnh Công Sơn (1939-2001) | vocal by Mom, Mỹ Hạnh

Trịnh Công Sơn was a legendary Vietnamese music composer who has produced more than 500 songs during the 1960s and 1970s. His romantic pieces are well knowned by Vietnamese around the globe. Some of his popular songs have been translated into English, French and Japanese.

"Biển Nhớ" tells the story that commonly shared with many Vietnamese boat people that fled their beloved homeland following the end of the Vietnam War. They left behind their loved ones and went to the sea with uncertainness, risking their lives for the unknown, in search for freedom and a better life.

While staying at the refugee camp in the summer of 1979 in Indonesia, Dad listened to "Biển Nhớ" song by the popular Vietnamese singer, Khánh Ly, over and over on the small cassette tape player that belonged to the boat owner, Mr. Đồng Tôn.

Yes, Dad was very thrilled when Mom agreed to perform this very special song for our film.


"Biển Nhớ" - Sáng tác của Trịnh Công Sơn (1939-2001) | giọng ca của Mẹ, Mỹ Hạnh

Trịnh Công Sơn là một nhạc sĩ huyền thoại. Ông ta đã viết hơn 500 bài hát trong thập niên 1960 và 1970. Âm nhạc của ông vẫn còn rất phổ biến trong tất cả thế hệ người Việt Nam trên khắp hòn cầu. Bài hát của ông đã được dịch sang tiếng Anh, tiếng Nhật và tiếng Pháp.

"Biển Nhớ" là một trong nhiều bài hát bất hủ của tác giã Trịnh Công Sơn. Đây là bài hát mà Ba tôi đã yêu trong suốt cuộc hành trình vượt biển của tôi trong năm 1979.

Bài hát "Biển Nhớ" nói về hoàn cảnh đau buồn của nhiều thuyền nhân Việt, những người đã bỏ chạy khỏi quê hương yêu dấu của mình, sau khi kết thúc chiến tranh Việt Nam. Họ bỏ lại người thân và quê hương, ra biển khơi bất chấp hiểm nguy, để hy vọng tìm được tự do và một cuộc sống tốt hơn.

Trong khi ở tại trại tị nạn ở Indonesia, Ba tôi nghe bài hát này do ca sĩ Việt Nam nổi tiếng, Khánh Ly, rất nhiều lần trên máy nghe băng cassette nhỏ của chủ tàu, ông Đồng Tôn.

Vâng, Ba rất vui mừng khi mẹ đồng ý ca bài hát đặc biệt này cho phim của gia đình.



ABOVE: Good news from Hope and Freedom Film Festival, May 9, 2011.



ABOVE: Feedback from Mr. Scott Adlai Stevenson, a close friend of Colonel Jack Bailey. The Late Colonel Jack Bailey was the operator of the vessel Akuna, which rescued Dad and 67 people on his boat from deadly pirates in the Gulf of Thailand, on April 15, 1979. Mr. Scott Adlai Stevenson is a younger cousin of the Late Adlai Stevenson -- who was a two-time presidential candidate, ambassador of the United Nations, state Governor, Senator and Secretary of State.
SEE MORE FEEDBACK